Tài liệu này được giới thiệu là do Christopher E. Goscha, một giảng viên môn Lịch sử tại American University và Trường Quốc tế ở Paris và là đồng Giám đốc Nhóm nghiên cứu Việt Nam đương đại, Trường Khoa học Chính trị, Paris, sao chép từ một tài liệu tại Thư viện Quân đội ở Hà Nội và dịch sang tiếng Anh. Nguyên văn tựa đề tài liệu là "Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc" nhưng theo phân tích của tác giả dựa trên ngữ cảnh và các nguồn tài liệu lịch sử khác thì "đồng chí B" chính là "đồng chí Ba", bí danh của tổng bí thư Lê Duẩn. Bản tiếng Việt dưới đây là do Bùi Xuân Bách dịch lại từ bản tiếng Anh của C.E. Goscha (Việt → Anh → Việt !). Những đoạn văn trong dấu [...] là của Goscha thêm vào nhằm làm rõ nghĩa vì văn bản gốc là khẩu ngữ. Thông qua tài liệu này chúng ta có thể phần nào hiểu được tầm nhìn và các phương hướng đối phó của các lãnh đạo Đảng và nhà nước trong một giai đoạn cực kỳ khó khăn của đất nước, đặc biệt là khi kẻ thù mới lại là người được coi là đồng chí, đồng minh bấy lâu nay. Qua đó chúng ta cũng thấy được tinh thần cảnh giác của lãnh đạo và nhân dân ta đối với "láng giềng phương Bắc" dù trong mọi hoàn cảnh.
DOCUMENT
COMRADE B ON THE PLOT OF THE REACTIONARY CHINESE CLIQUE AGAINST VIETNAM
Translated and annotated by Christopher E. GoschaCOMRADE B ON THE PLOT OF THE REACTIONARY CHINESE CLIQUE AGAINST VIETNAM
Generally speaking, after we had defeated the Americans, there was no imperialist that would dare to fight
us again. The only persons who thought they could still fight us and dared to fight us were Chinese reactionaries. But the Chinese people did not want it like that at all. I do not know how much longer some of these Chinese reactionaries will continue to exist. However, as long as they do, then they will strike us as they have just recently done [meaning in early 1979]. If war comes from the north, then the [northern central] provinces of Nghe An, Ha Tinh and Thanh Hoa will become the bases for the entire country. They are unparalleled as the most efficient, the best and the strongest bases. For if the Deltas [in the north] continued as an uninterrupted stretch, then the situation would be very complicated. Not at all a simple matter. If it had not been for the Vietnamese, there would not have been anyone to fight the USA, because at the time the Vietnamese were fighting the USA, the rest of the world was afraid of the USA. Although the Chinese
helped [North] Korea, it was only with the aim of protecting their own northern flank. After the fighting had finished [in Korea] and when the pressure was on Vietnam, he [this appears to be a reference to Zhou Enlai as the text soon seems to suggest] said that if the Vietnamese continued to fight they would have to fend for themselves. He would not help any longer and pressured us to stop fighting.
When we had signed the Geneva Accords, it was precisely Zhou Enlai who divided our country into two
[parts]. After our country had been divided into northern and southern zones in this way, he once again pressured us into not doing anything in regard to southern Vietnam. They forbade us from rising up [against the US-backed Republic of Vietnam]. [But] they, [the Chinese,] could do nothing to deter us.
When we were in the south and had made preparations to wage guerrilla warfare immediately after the signing of the Geneva Accords, Mao Zedong told our Party Congress that we had to force the Lao to transfer immediately their two liberated provinces to [the] Vientiane government. Otherwise the Americans would destroy them, a very dangerous situation [in the Chinese view]! Vietnam had to work at once with the Americans [concerning this matter]. Mao forced us in this way and we had to do it.
Then, after these two [Lao] provinces had been turned over to Vientiane, the [Lao] reactionaries immediately
arrested Souphanouvong [President of Laos, 1975-86]. The Lao had two battalions which were surrounded at the time. Moreover, they were not yet combat ready. Later, one battalion was able to escape [encirclement]. At that time, I gave it as my opinion that the Lao must be permitted to wage guerrilla warfare. I invited the Chinese to come and discuss this matter with us. I told them, "Comrades, if you go ahead pressuring the Lao in this way, then their forces will completely disintegrate. They must now be permitted
to conduct guerrilla warfare".
Zhang Wentian, who was previously the Secretary General [of the Chinese Communist Party] and used the
pen name Lac Phu, answered me: "Yes, comrades, what you say is right. Let us allow that Lao battalion to take up guerrilla war".
I immediately asked Zhang Wentian: "Comrades, if you allow the Lao to take up guerrilla war, then there is
nothing to fear about launching guerrilla war in south Vietnam. What is it that frightens you so much so that you still block such action?"
He [Zhang Wentian] said: "There is nothing to be afraid of!"
That was what Zhang Wentian said. However, Ho Wei, the Chinese ambassador to Vietnam at that time, [and] who was seated there, was listening to what was being said. He immediately cabled back to China [reporting what had been said between Le Duan and Zhang Wentian]. Mao replied at once: "Vietnam cannot do that [taking up guerrilla war in the south]. Vietnam must lie in wait for a protracted period of time! We were so poor. How could we fight the Americans if we did not have China as a rearguard base? [Thus], we had to listen to them, correct?"
However, we did not agree. We secretly went ahead in developing our forces. When [Ngo Dinh] Diem dragged his guillotine machine throughout much of southern Vietnam, we issued the order to form mass forces to oppose the established order and to take power [from the Diem government]. We did not care [about the Chinese]. When the uprising to seize power had begun, we went to China to meet with both Zhou Enlai and Deng Xiaoping. Deng Xiaoping told me: "Comrade, now that your mistake has become an accomplished fact, you should only fight at the level of one platoon downward". That was the kind of
pressure they exerted on us.
I said [to the Chinese]: "Yes, yes! I will do that. I will only fight at the level of one platoon downwards". After
we had fought and China realized that we could fight efficiently, Mao suddenly had a new line of thinking. He
said that as the Americans were fighting us, he would bring in [Chinese] troops to help us build roads. His essential aim was to find out about the situation in our country so that later he could strike us, and thereby expand into Southeast Asia. There was no other reason. We were aware of this matter, but had to allow it [the entry of Chinese troops]. But that was OK. They decided to send in their soldiers. I only asked that they send personnel, but these troops came with guns and ammunition. I also had to countenance this.
Later, he [Mao Zedong] forced us to permit 20,000 of his troops to come and build a road from Nghe Tinh into Nam Bo [the Vietnamese term for southern Vietnam]. I refused. They kept proposing, but I would not budge. They pressured me into permitting them to come, but I did not accept it. They kept on pressuring, but I did not agree. I provide you with these examples, comrades, so that you can see their long-standing plot to steal our country, and how wicked their plot is.
After the Americans had introduced several hundred thousand troops into southern Vietnam, we launched a general offensive in 1968 to force them to de-escalate. In order to defeat the US, one had to know how to bring them to de-escalate gradually. That was our strategy. We were fighting a big enemy, one with a population of 200 million people and who dominated the world. If we could not bring them to de-escalate step-bystep, then we would have floundered and would have been unable to destroy the enemy. We had to fight to sap their will in order to force them to come to the negotiating table with us, yet without allowing them to introduce more troops.
When it came to the time when they wanted to negotiate with us, Ho Wei wrote a letter to us saying: You
cannot sit down to negotiate with the US. You must bring US troops into northern Vietnam to fight them. He
pressured us in this way, making us extremely puzzled. This was not at all a simple matter. It was very tiresome every time these situations arose [with the Chinese].
We decided that it could not be done that way [referring to Ho Weis advice not to negotiate with the US].
We had to sit back down in Paris. We had to bring them [the US] to de-escalate in order to defeat them. During that time, China made the announcement [to the US]: "If you dont attack me, I wont attack you. However many troops you want to bring into Vietnam, its up to you". China, of its own accord, did this and pressured us in this way.
They [the Chinese] vigorously traded with the Americans and compelled us to serve as a bargaining chip
in this way. When the Americans realized that they had lost, they immediately used China [to facilitate] their
withdrawal [from southern Vietnam]. Nixon and Kissinger went to China in order to discuss this matter.
Before Nixon went to China, [the goal of his trip being] to solve the Vietnamese problem in such a way as to
serve US interests and to lessen the US defeat, as well as to simultaneously allow him to entice China over to the US [side] even more, Zhou Enlai came to visit me. Zhou told me: "At this time, Nixon is coming to visit me principally to discuss the Vietnamese problem, thus I must come to meet you, comrade, in order to discuss [it with you]".
I answered: "Comrade, you can say whatever you like, but I still dont follow. Comrade, you are Chinese; I am a Vietnamese. Vietnam is mine [my nation]; not yours at all. You have no right to speak [about Vietnams affairs], and you have no right to discuss [them with the Americans]. Today, comrades, I will personally tell you something which I have not even told our Politburo, for, comrade, you have brought up a serious matter, and hence I must speak:
- In 1954, when we won victory at Dien Bien Phu, I was in Hau Nghia [province]. Bac [Uncle] Ho cabled to tell me that I had to go to southern Vietnam to regroup [the forces there] and to speak to the southern Vietnamese compatriots [about this matter]. I traveled by wagon to the south. Along the way, compatriots came out to greet me, for they thought we had won victory. It was so painful! Looking at my southern compatriots, I cried. Because after this [later], the US would come and massacre [the population] in a terrible way.
Upon reaching the south, I immediately cabled Bac Ho to ask to remain [in the south] and not to return to the north, so that I could fight for another ten years or more. [To Zhou Enlai]: "Comrade, you caused me hardship such as this [meaning Zhous role in the division of Vietnam at Geneva in 1954]. Did you know that, comrade?"
Zhou Enlai said: "I apologize before you, comrade. I was wrong. I was wrong about that [meaning the division of Vietnam at Geneva]". After Nixon had already gone to China, he [Zhou Enlai] once again came to Vietnam in order to ask me about a number of problems concerning the fighting in southern Vietnam.
However, I immediately told Zhou Enlai: "Nixon has met with you already, comrade. Soon they [the US] will
attack me even harder". I am not at all afraid. Both sides [the US and China] had negotiated with each other in order to fight me harder. He [Zhou Enlai] did not as yet reject this [view] as unfounded, and only said that "I will send additional guns and ammunition to you comrades".
Then he [Zhou Enlai] said [concerning fears of a secret US-Chinese plot]: "There was no such thing". However, the two had discussed how to hit us harder, including B-52 bombing raids and the blocking of Haiphong [harbor]. This was clearly the case.
If the Soviet Union and China had not been at odds with each other, then the US could not have struck us as
fiercely as they did. As the two [powers of China and the Soviet Union] were in conflict, the Americans were
unhampered [by united socialist bloc opposition]. Although Vietnam was able to have unity and solidarity both with China and the USSR, to achieve this was very complicated, for at that time we had to rely on China for many things. At that time, China annually provided assistance of 500,000 tons of foodstuffs, as well as guns, ammunition, money, not to mention dollar aid. The Soviet Union also helped in this way. If we could not do that [preserve unity and solidarity with China and the USSR], things would have been very dangerous. Every year I had to go to China twice to talk with them [the Chinese leadership] about [the course of events] in southern Vietnam. As for the Soviets, I did not say anything at all [about the situation in southern Vietnam]. I only spoke in general terms. When dealing with the Chinese, I had to say that both were fighting the US. Alone I went. I had to attend to this matter. I had to go there and talk with them many times in this way, with the main intention to build closer relations between the two sides [meaning Chinese and Vietnamese]. It was precisely at this time that China pressured us to move away from the USSR, forbidding us from going with the USSRs [side] any longer.
They made it very tense. Deng Xiaoping, together with Kang Sheng, came and told me: "Comrade, I will
assist you with several billion [presumably yuan] every year. You cannot accept anything from the Soviet Union".
I could not allow this. I said: "No, we must have solidarity and unity with the whole [socialist] camp."
In 1963, when Khrushchev erred, [the Chinese] immediately issued a 25-point declaration and invited our
Party to come and give our opinion. Brother Truong Chinh and I went together with a number of other brothers. In discussions, they [the Chinese] listened to us for ten or so points, but when it came to the point of there is no abandonment of the socialist camp, they did not listen Deng Xiaoping said, I am in charge of my own document. I seek your opinion but I do not accept this point of yours.
Before we were to leave, Mao met with Brother Truong Chinh and myself. Mao sat down to chat with us, and in the end he announced: Comrades, I would like you to know this. I will be president of 500 million land-hungry peasants, and I will bring an army to strike downwards into Southeast Asia.38 Also seated there, Deng Xiaoping added: It is mainly because the poor peasants are in such dire straits!
Once we were outside, I told Brother Truong Chinh: "There you have it, the plot to take our country and
Southeast Asia. It is clear now". They dared to announce it in such a way. They thought we would not understand. It is true that not a minute goes by that they do not think of fighting Vietnam!
I will say more to you comrades so that you may see more of the military importance of this matter. Mao asked me: "In Laos, how many square kilometers [of land] are there?"
I answered:
- About 200,000 [sq. km.].
- What is its population? [Mao asked]:
- [I answered]: Around 3 million!
- [Mao responded:] Thats not very much! Ill bring my people there, indeed!
- [Mao asked:] How many square kilometers [of land] are there in Thailand?.
- [I responded]: About 500,000 [sq. km.].
- And how many people? [Mao asked].
- About 40 million! [I answered].
- My God! [Mao said], Szechwan province of China has 500,000 sq. km., but has 90 million people. Ill take some more of my people there, too [to Thailand]!
As for Vietnam, they did not dare to speak about moving in people this way. However, he [Mao] told me:
"Comrade, isnt it true that your people have fought and defeated the Yuan army"? I said: }Correct. Isnt it also true, comrade, that you defeated the Qing army?" I said: "Correct". He said: "And the Ming army as well?" I said: "Yes, and you too. I have beaten you as well. Did you know that?" I spoke with Mao Zedong in that way. He said: "Yes, yes! He wanted to take Laos, all of Thailand as well as wanting to take all of Southeast Asia. Bringing people to live there. It was complicated [to that point].
In the past [referring to possible problems stemming from the Chinese threat during these times], we had made intense preparations; it is not that we were unprepared. If we had not made preparations, the recent situation would have been very dangerous. It was not a simple matter. Ten years ago, I summoned together our brothers in the military to meet with me. I told them that the Soviet Union and the US were at odds with each other. As for China, they had joined hands with the US imperialists. In this tense situation, you must study this problem immediately. I was afraid that the military did not understand me, so I told them that there was no other way to understand the matter. But they found it very difficult to understand. It was not easy at all. But I could not speak in any other way. And I did not allow others to grab me.
When I went to the Soviet Union, the Soviets were also tough with me about China. The Soviet Union had
convened a conference of 80 [communist] Parties in support of Vietnam, but Vietnam did not attend this
conference, for [this gathering] was not simply aimed at helping Vietnam, but it was also designed to condemn China. Thus Vietnam did not go. The Soviets said: "Have you now abandoned internationalism [or] what? Why have you done this?" I said: "I have not abandoned internationalism at all. I have never done this. However, to be internationalist, the Americans must be defeated first. And if one wants to defeat the Americans, then there must be unity and solidarity with China. If I had gone to this conference, then the Chinese would have created very severe difficulties for us. Comrades, please understand me".
In China there were also many different and contending opinions. Zhou Enlai agreed on forming a front with the Soviet Union in order to oppose the Americans. Once, when I went to the USSR to participate in a national day celebration, I was able to read a Chinese cable sent to the Soviet Union saying that "whenever someone attacks the USSR, then the Chinese will stand by your side". [This was] because there was a treaty of friendship between the USSR and China dating from earlier times [February 1950]. Sitting next to Zhou Enlai, I asked him: "In this cable recently sent to the USSR, you have agreed, comrade, to establish a front with the Soviet Union, but why wont you form a front to oppose the US?" Zhou Enlai said: "We can. I share that view. Comrades, I will form a front with you [on Vietnam]". Peng Zhen, who was also seated there, added: "This opinion is extremely correct!" But when the matter was discussed in Shanghai, Mao said it was not possible, cancel it. You see how complicated it was.
Although Zhou Enlai held a number of those opinions, he nonetheless agreed on building a front and [he] helped Vietnam a lot. It was thanks to him that I could understand [much of what was going on in China].
Otherwise it would have been very dangerous. He once told me: "I am doing my best to survive here, to use Li Chiang to accumulate and provide assistance for you, comrades". And that there was [meaning that Zhou was able to use Li Chiang in order to help the Vietnamese]. My understanding is that without Zhou Enlai this would not have been possible at all. I am indebted to him.
However, it is not correct to say that other Chinese leaders shared Zhou Enlais view at all. They differed in
many ways. It must be said that the most uncompromising person, the one with the Greater Han mentality, and the one who wanted to take Southeast Asia, was mainly Mao. All of [Chinas] policies were in his hands.
The same applies to the current leaders of China. We do not know how things will turn out in the future, however, [the fact of the matter is that] they have already attacked us. In the past, Deng Xiaoping did two things which have now been reversed. That is, when we won in southern Vietnam, there were many [leaders] in China who were unhappy. However, Deng Xiaoping nonetheless congratulated us. As a result of this, he was immediately considered a revisionist by the others.
When I went to China for the last time, I was the leader of the delegation, and I met with the Chinese
delegation led by Deng Xiaoping. In speaking of territorial problems, including discussion of several islands, I said: "Our two nations are near each other. There are several areas of our territory which have not been clearly defined. Both sides should establish bodies to consider the matter. Comrades, please agree with me [on this]". He [Deng] agreed, but after doing so he was immediately considered a revisionist by the other group of leaders.
But now he [Deng] is crazy. Because he wants to show that he is not a revisionist, therefore he has struck Vietnam even harder. He let them go ahead in attacking Vietnam.After defeating the Americans we kept in place over one million troops, leading Soviet comrades to ask us: "Comrades, whom do you intend to fight that you keep such a large [standing] army?" I said: "Later, comrades, you will understand". The only reason we had kept such a standing army was because of China[s threat to Vietnam]. If there had not been [such a threat], then this [large standing army] would have been unnecessary. Having been attacked recently on two fronts, [we can see that] it would have been very dangerous if we had not maintained a large army.
(B) [The meaning of this B in the original text is unclear] - In the wake of WWII, everyone held the
international gendarme to be American imperialism. They could take over and bully all of the world. Everyone, including the big powers, were afraid of the US. It was only Vietnam that was not afraid of the US.
I understand this matter for my line of work has taught me it. The first person to fear [the Americans] was Mao Zedong. He told me, that is, the Vietnamese and Lao, that: You must immediately turn over the two liberated provinces of Laos to the [Vientiane] [government]. If you do not do so, then the US will use it as a pretext to launch an attack. That is a great danger. As for Vietnam, we said: We have to fight the Americans in order to liberate southern Vietnam. He [Mao] said: You cannot do that. southern Vietnam must lie in wait for a long period, for one lifetime, 5-10 or even 20 lifetimes from now. You cannot fight the Americans. Fighting the US is dangerous. Mao Zedong was scared of the US to that extent.
But Vietnam was not scared. Vietnam went ahead and fought. If Vietnam had not fought the US, then southern Vietnam would not have been liberated. A country which is not yet liberated will remain a dependent one. No one is independent if only one-half of the country is free. It was not until 1975 that our country finally achieved its full independence. With independence would come freedom. Freedom should be freedom for the whole of the Vietnamese nation.
Engels had already spoken on peoples war. Later the Soviet Union, China, and ourselves also spoke [on this matter]. However, these three countries differ a lot on the
content [of peoples war]. It is not true that just because you have millions of people you can do whatever you like. China also spoke on peoples war, however, [they held that] when the enemy advances, we must retreat. In other words, defense is the main feature, and war is divided into three stages with the countryside used to surround the cities, while [the main forces] remain in the forests and mountains only The Chinese were on the defensive and very weak [during World War II]. Even with 400 million people pitted against a Japanese army of 300,000 to 400,000 troops, the Chinese still could not defeat them.
I have to repeat it like that, for before China had sent advisers to us [some of our Vietnamese] brothers did not understand. They thought the [Chinese] were very capable. But they are not so skilled, and thus we did not follow [the Chinese advice]. In 1952, I left northern Vietnam for China, because I was sick and needed treatment. This was my first time abroad. I put questions to them [the Chinese] and saw many very strange things. There were areas [which had been] occupied by Japanese troops, each with a population of 50 million people, but which had not [had] a single guerrilla fighter.
When I returned from China, I met Uncle [Ho]. He asked me:
- This was your first time to go abroad, isnt that right?
- Yes, I went abroad for the first time.
- What did you see?
- I saw two things: Vietnam is very brave and they [the Chinese] are not brave at all.
I understood this from that day on. We [the Vietnamese] were entirely different from them. Courage is
inherent in the Vietnamese person, and thus we have never had a defensive strategy. Every inhabitant fights.
Recently, they [the Chinese] have brought several hundred thousand troops in to invade our country. For the
most part, we have used our militia and regional troops to attack them. We were not on the defensive, and thus they suffered a setback. They were not able to wipe out a single Vietnamese platoon, while we wiped out several of their regiments and several dozen of their battalions. That is so because of our offensive strategy.
The American imperialists fought us in a protracted war. They were so powerful, yet they lost. But there was a special element, that is the acute contradictions between the Chinese and the Soviets. [Because of this,] they have attacked us hard like this. Vietnam fought the Americans, and fought them very fiercely, but we know that the US was an extremely large country, more than capable of amassing 10 million troops and bringing all of its considerably powerful weapons in to fight us. Therefore we had to fight over a long period of time in order to bring them to de-escalation.
We were the ones who could do this; the Chinese could not. When the American army attacked Quong Tre, the Politburo ordered troops to be brought in to fight at once. We were not afraid. After that I went to China to meet Zhou Enlai. He told me: It [the attack in Queng Tre] is probably unparalleled, unique. In life there is only one [chance,] not two. No one has ever dared to do what you, comrades, have done.
Zhou Enlai was the Chief of the General Staff. He dared to speak, he was more frank. He told me: If I had
known before the ways which you comrades employ, we would not have needed the Long March. What was the Long March for? At the beginning of the march there were 300,000 troops; and at the end of the Long March there were only 30,000 remaining. 270,000 people were lost. It was truly idiotic to have done it in this way [I] speak as such so that you, comrades, know how much we are ahead of them. In the near future, if we are to fight against China, we will certainly win However, the truth is that if a different country [other than Vietnam] were to fight against China, it is not clear that they would win like this [like Vietnam].
If China and the USSR had been united with each other, then it is not certain that the US would have dared to fight us. If the two had been united and joined together to help us, it is not certain that the US would have dared to have fought us in the way in which they did. They would have balked from the very beginning. They would have balked in the same way during the Kennedy period. Vietnam, China, and the USSR all helped Laos and the US immediately signed a treaty with Laos. They did not dare to send American troops to Laos, they let the Lao [Peoples Revolutionary] Party participate in the government right away. They did not dare to attack Laos any more.
Later, as the two countries [the USSR and China] were at odds with each other, the Americans were informed [by the Chinese] that they could go ahead and attack Vietnam without any fear. Dont be afraid [of Chinese retaliation]. Zhou Enlai and Mao Zedong told the Americans: If you dont attack me, then I wont attack you. You can bring in as many troops into southern Vietnam as you like. Its up to you.
We are [presently] bordering on a very strong nation, one with expansionist intentions which, if they are to be implemented, must start with an invasion of Vietnam. Thus, we have to shoulder yet another, different historical role. However, we have never shirked from our historical tasks. Previously, Vietnam did carry out its tasks, and this time Vietnam is determined not to allow them to expand. Vietnam preserves its own independence, and by doing so is also safeguarding the independence of Southeast Asian nations. Vietnam is resolved not to allow the Chinese to carry out their expansionist scheme. The recent battle [with China] was one round only. Presently, they are still making preparations in many fields. However, whatever the level of their preparations, Vietnam will still win.
Waging war is no leisurely walk in the woods. Sending one million troops to wage war against a foreign
country involves countless difficulties. Just recently they brought in 500,000 to 600,000 troops to fight us, yet they had no adequate transport equipment to supply food to their troops. China is presently preparing 3.5 million troops, but they have to leave half of them on the [Sino- Soviet] border to deter the Soviets. For that reason, if they bring 1 or 2 million troops in to fight us, we will not be afraid of anything. We have just engaged 600,000 troops, and, if, in the near future, we have to fight 2 million, it will not be a problem at all. We are not afraid.
We are not afraid because we already know the way to fight. If they bring in 1 million troops, they will only gain a foothold in the north. Descending into the mid-lands, the deltas, and into Hanoi and even further downwards would be difficult. Comrades, as you know, Hitlers clique struck fiercely in this way, yet when they [the German Nazis] arrived in Leningrad they could not enter. With the cities, the people, and defense works, it is impossible to carry out effective attacks against each and every inhabitant. Even fighting for two, three, or four years they will still not be able to enter. Every village there [in the north] is like this. Our guidelines are: Each district is a fortress, each province a battlefield. We will fight and they will not be able to enter at all.
However, it is never enough just to fight an enemy at the frontline. One must have a strong direct rearguard.
After the recent fighting ended, we assessed that, in the near future, we must add several million more people to the northern front. But as the enemy comes from the north, the direct rear for the whole country must be Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh The direct rear to protect the capital must be Thanh Hoa and Nghe Tinh. We have enough people. We can fight them in many ways We can use 2 to 3 army corps to inflict a strong blow on them that will make them stagger, while we continue to hold our land. To this end, each soldier must be a real soldier and each squad a real squad.
Having now fought one battle already, we should not be subjective. Subjectivism and underestimation of the
enemy are incorrect, but a lack of self-confidence is also wrong. We are not subjective, we do not underestimate the enemy. But we are also confident and firmly believe in our victory. We should have both these things.
The Chinese now have a plot to attack [us] in order to expand southwards. But in the present era nothing can be done and then wrapped up tidily. China has just fought Vietnam for a few days, yet the whole world has shouted: []Leave Vietnam alone![] The present era is not like the olden times. In those days, it was only us and them [meaning the Chinese]. Now the whole world is fastened closely together. The human species has not yet entered the socialist phase at all; instead this is a time where everyone wants independence and freedom. [Even] on small islands, people want independence and freedom. All of humankind is presently like this. That is very different than it was in olden times. In those days, people were not yet very aware of these things. Thus the sentence of Uncle Hò: There is nothing more precious than independence and freedom is an idea of the present era. To lay hands on Vietnam is to lay hands on humanity and infringe on independence and freedom Vietnam is a nation that symbolizes independence and freedom.
When it came to fighting the US, our brothers in the Politburo had to discuss together this matter to consider
whether we dared to fight the US or not. All were agreed to fight. The Politburo expressed its resolve: In order to fight the Americans, we must not fear the USA. All were of the same mind. As all agreed to fight the US, to have no fear of the USA, we must also not fear the USSR. All agreed. We must also not fear China. All agreed. If we dont fear these three things, we can fight the US. This was how we did things in our Politburo at that time.
Although the Politburo met and held discussions like this and everyone was of the same mind, there was later
one person who told a comrade what I said. That comrade rose to question the Politburo, asking for what reason does Anh Ba once again say that if we want to fight the Americans then we should not fear the Chinese? Why does he have to put it this way again?
At that time, Brother Nguyen Chi Thanh, who thus far was suspected of being sympathetic to the Chinese, stood up and said: Respected Politburo and respected Uncle Ho, the statement of Anh Ba was correct. It must be said that way [referring to the need not to fear the Chinese], for they [the Chinese] give us trouble on many matters. They blocked us here, then forced our hands there. They do not let us fight ...
While we were fighting in southern Vietnam, Deng Xiaoping stipulated that I (toi) could only fight at the level
of one platoon downward, and must not fight at a higher level. He [Deng Xiaoping] said: In the south, since you have made the mistake of starting the fighting already, you should only fight at the level of one platoon downward, not at a higher level. That is how they brought pressure to bear on us.
We are not afraid of anyone. We are not afraid because we are in the right. We do not fear even our elder
brother. We also do not fear our friends. Of course, we do not fear our enemies. We have fought them already. We are human beings; we are not afraid of anyone. We are independent. All the world knows we are independent.
We must have a strong army, because our nation is under threat and being bullied . . . It cannot be otherwise. If not, then it will be extremely dangerous, but our country is poor.
We have a strong army, but that does not in any way weaken us. The Chinese have several policies towards us: To invade and to occupy our country; to seek to weaken us economically and to make our living conditions difficult. For these reasons, in opposing China we must, first of all, not only fight, but also make ourselves stronger. To this end, in my view, our army should not be a force that wastes the resources of the state, but should also be a strong productive force. When the enemies come, they [the soldiers] grab their guns at once. When no enemy is coming, then they will produce grandly. They will be the best and highest symbol in production, producing more than anyone else. Of course, that is not a new story.
At present, our army shoulders an historical task: to defend our independence and freedom, while simultaneously protecting the peace and independence of the whole world. If the expansionist policy of the reactionary Chinese clique cannot be implemented any longer, that would be in the interest of the whole world. Vietnam can do this. Vietnam has 50 million people already. Vietnam has Lao and Cambodian friends and has secure terrain. Vietnam has our camp and all of mankind on its side. It is clear that we can do this.
... Do our comrades know of anyone in our Party, among our people, who suspects that we will lose to China? No one, of course. But we must maintain our friendly relations. We do not want national hatred. I repeat: I say this because I have never felt hatred for China. I do not feel this way. It is they who fight us.
Today I also want you comrades to know that in this world, the one who has defended China is myself! That is true. Why so? Because during the June 1960 conference in Bucharest, 60 Parties rose to oppose China, but it was only I who defended China.54 Our Vietnamese people is like that.
I will go ahead and repeat this: However badly they behave, we know that their people are our friends. As for our side, we have no evil feelings towards China. Yet the plot of several [Chinese] leaders is a different matter. We refer to them as a clique only. We do not refer to their nation. We did not say the Chinese people are bad towards us. We say that it is the reactionary Beijing clique. I again say it strictly like this.
Thus, let us keep the situation under firm control, remain ready for combat, and never relax in our vigilance. It is the same with respect to China. I am confident that in 50 years, or even in 100 years, socialism may succeed; and then we will not have this problem any longer. But it will take such a [long] time. Therefore, we must prepare and stand ready in all respects.
At present, no one certainly has doubts any more. But five years ago I was sure there [were no] comrades who doubted] that China could strike us. But there were. That as the case because [these] comrades had no knowledge about this matter. But that was not the case with us [Le Duan and the leadership]. We knew that China had been attacking us for some ten years or more. Therefore we were not surprised [by the January 1979 Chinese attack].
[Source: Peoples Army Library, Hanoi. Document obtained and translated for CWIHP by Christopher Goscha (Groupe dEtudes sur le Vietnam Contemporain, Sciences Politique, Paris).]
Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc(1)
Nói chung, sau khi ta đã thắng Mỹ thì không còn tên đế quốc nào dám đánh ta nữa. Chỉ có những kẻ nghĩ rằng, họ có thể đánh và dám đánh chúng ta, là bọn phản động Trung Quốc. Nhưng nhân dân Trung Quốc hoàn toàn không muốn như vậy. Tôi không rõ bọn phản động Trung Quốc này còn tồn tại bao lâu nữa. Dẫu sao, chừng nào bọn chúng còn đó thì chúng sẽ tấn công ta như chúng vừa làm gần đây [vào đầu năm 1979]. Nếu chiến tranh đến từ phương Bắc thì các tỉnh [Bắc Trung bộ] Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa sẽ trở thành căn cứ cho cả nước. Đó là những căn cứ vững chắc nhất, tốt nhất và mạnh nhất không gì so sánh được. Vì nếu như vùng đồng bằng [Bắc bộ] vẫn liên tục căng thẳng như vậy thì tình hình sẽ hết sức phức tạp. Hoàn toàn không phải là chuyện đơn giản. Nếu không có nhân dân Việt Nam thì sẽ chẳng có ai dám đánh Mỹ, bởi vì lúc Việt Nam đang đánh Mỹ thì cả thế giới còn lại sợ Mỹ…(2) Mặc dầu Trung Quốc đã giúp [Bắc] Triều Tiên, nhưng đó chỉ vì mục đích bảo vệ sườn phía Bắc của họ mà thôi. Sau khi chiến tranh chấm dứt [ở Triều Tiên] và áp lực chuyển sang Việt Nam, ông ta [có lẽ ám chỉ Chu Ân Lai như những đoạn tiếp theo sẽ gợi ý] nói rằng, nếu như Việt Nam tiếp tục chiến đấu thì họ sẽ phải tự lo liệu lấy. Ông ta sẽ không giúp nữa và đã gây sức ép buộc chúng ta phải ngừng đấu tranh.
Khi ta ký Hiệp định Giơ ne vơ, chính Chu Ân Lai là người đã chia cắt nước ta ra làm hai [phần]. Sau khi nước ta bị chia thành hai miền Bắc và Nam như vậy, cũng chính ông ấy lại ép chúng ta không được đụng chạm gì đến miền Nam. Họ cấm ta vùng lên [chống lại Việt Nam Cộng hòa được Mỹ ủng hộ]. [Nhưng] họ đã không làm chúng ta sờn lòng. Khi tôi vẫn còn đang ở trong Nam và đã chuẩn bị phát động chiến tranh du kích ngay sau khi ký Hiệp định Giơ ne vơ, Mao Trạch Đông đã nói với Đảng ta rằng, chúng ta cần ép các đồng chí Lào chuyển giao ngay hai tỉnh đã giải phóng cho chính phủ Viên Chăn (3). Nếu không Mỹ sẽ tiêu diệt họ, một tình huống hết sức nguy hiểm [theo quan điểm Trung Quốc]. Việt Nam lại phải làm việc ngay lập tức với phía Mỹ [về vấn đề này]. Mao đã bắt ta phải làm như vậy và chúng ta cũng đành phải làm như vậy (4).
Rồi sau khi hai tỉnh giải phóng của Lào đã được bàn giao cho Viên Chăn, bọn phản động Lào ngay lập tức bắt Hoàng thân Su-pha-nu-vông. Phía các đồng chí Lào có hai tiểu đoàn lúc ấy đang bị bao vây. Hơn nữa họ chưa sẵn sàng chiến đấu. Sau đó một tiểu đoàn đã vượt thoát [khỏi vòng vây]. Khi đó tôi đưa ra ý kiến là phải chấp nhận cho các bạn Lào phát động chiến tranh du kích. Tôi mời phía Trung Quốc đến để thảo luận việc này với ta. Tôi nói: “Các đồng chí, nếu các anh tiếp tục gây sức ép với Lào như thế thì lực lượng của họ sẽ tan rã hoàn toàn. Bây giờ họ phải được phép tiến hành đánh du kích”.
Trương Văn Thiên (5), người trước kia đã từng là Tổng Bí thư [Đảng Cộng sản Trung Quốc] và có bí danh là Lạc Phủ, đã trả lời: “Vâng, thưa các đồng chí, điều các đồng chí nói là đúng. Chúng ta hãy cho phép Tiểu đoàn Lào ấy được đánh du kích”.
Tôi hỏi Trương Văn Thiên ngay lập tức: “Các đồng chí, nếu các đồng chí đã cho phép Lào tiến hành chiến tranh du kích, thì đâu có gì đáng sợ nếu phát động chiến tranh du kích ở miền Nam Việt Nam. Điều gì đã làm cho các đồng chí phải sợ hãi đến nỗi các đồng chí lại ngăn cản chúng tôi?”
Ông ấy [Trương Văn Thiên] trả lời: “Không có gì phải sợ cả!”
Đó là điều Trương Văn Thiên đã nói. Tuy nhiên Hà Vĩ, đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam khi ấy, [và] có mặt lúc đó cũng nghe thấy những điều vừa nói.
Ông ta đã đánh điện về Trung Quốc [báo cáo những gì đã trao đổi giữa Lê Duẩn và Trương Văn Thiên]. Mao trả lời ngay lập tức: “Việt Nam không thể làm như vậy được [phát động chiến tranh du kích ở miền Nam]. Việt Nam nhất định phải trường kỳ mai phục!” Chúng ta quá nghèo. Làm sao ta có thể đánh Mỹ nếu như chúng ta không có Trung Quốc là hậu phương vững chắc? [Do đó], chúng ta đành nghe theo họ, có phải không? (6)
Tôi nói [với Trung Quốc]: “Vâng, vâng! Tôi sẽ thực hiện như vậy. Tôi sẽ chỉ đánh ở mức trung đội trở xuống”. Sau khi chúng ta đánh và Trung Quốc nhận ra rằng chúng ta đã chiến đấu có hiệu quả, Mao đột ngột có đường lối mới. Ông ta nói rằng trong khi Mỹ đánh nhau với ta, ông ấy sẽ mang quân đội [Trung Quốc] vào giúp ta làm đường. Mục đích chính của ông ấy là tìm hiểu tình hình Việt Nam để sau này có thể đánh ta và từ đó bành trướng xuống Đông Nam Á. Không còn lý do nào khác. Chúng ta biết vậy nhưng phải chấp nhận [việc đưa quân Trung Quốc vào miền Bắc Việt Nam]. Chuyện này thì cũng được. Họ quyết định đưa quân vào. Tôi chỉ yêu cầu là họ đưa người không thôi, nhưng quân đội họ vào mang cả súng ống, đạn dược. Tôi lại đành phải đồng ý.
Sau đó ông ấy [Mao Trạch Đông] bắt ta tiếp nhận hai vạn quân, đến để làm đường từ Nghệ Tĩnh vào Nam. Tôi từ chối. Họ vẫn liên tục yêu cầu nhưng tôi không thay đổi ý kiến. Họ bắt tôi phải cho họ vào nhưng tôi không chấp nhận. Họ tiếp tục gây áp lực nhưng tôi vẫn không đồng ý. Các đồng chí, tôi đưa ra những ví dụ này để các đồng chí thấy được âm mưu lâu dài của họ là muốn cướp nước ta, và âm mưu của họ xấu xa tới chừng nào.
Sau khi Mỹ đưa vài trăm ngàn quân vào miền Nam, chúng ta đã tiến hành Tổng tiến công Mậu Thân 1968, buộc chúng phải xuống thang. Để đánh bại đế quốc Mỹ ta phải biết cách kéo địch xuống thang dần dần. Đó là chiến lược của ta. Chúng ta chiến đấu chống lại một kẻ địch lớn, có dân số hơn hai trăm triệu người và họ từng thống trị thế giới. Nếu ta không thể bắt họ xuống thang dần từng bước, thì ta sẽ lúng túng và không thể tiêu diệt kẻ thù được. Ta phải đánh cho chúng tê liệt ý chí để buộc chúng đến bàn đàm phán và không cho phép chúng đưa thêm quân vào.
Khi đã đến lúc họ muốn đàm phán với chúng ta, Hà Vĩ viết thư cho ta nói: “Các anh không thể ngồi xuống đàm phán với Mỹ được. Các anh phải kéo quân Mỹ vào miền Bắc mà đánh chúng”. Ông ta đã gây sức ép bằng cách đó, khiến chúng ta hết sức bối rối. Đó hoàn toàn không phải là chuyện đơn giản. Thật là mệt mỏi mỗi khi những tình huống tương tự [với Trung Quốc] lại xảy ra.
Chúng ta đã quyết định rằng không thể làm theo cách đó được [về ý kiến của Hà Vĩ không nên đàm phán với Mỹ]. Ta đã ngồi xuống ở Paris. Ta đã kéo Mỹ xuống thang để đánh bại chúng. Trong khi đó Trung Quốc lại tuyên bố [với Mỹ]: “Nếu người không đụng đến ta thì ta cũng không đụng đến người. Muốn mang bao nhiêu quân vào Việt Nam, điều đó tùy theo các anh”. Trung Quốc, theo ý của họ, đã làm như vậy và ép ta làm theo.
Họ đã tích cực đổi chác với Mỹ và dùng ta làm con bài để mặc cả như thế đấy. Khi người Mỹ nhận ra rằng họ đã thua, ngay lập tức họ sử dụng Trung Quốc để xúc tiến việc rút quân ở miền Nam sao cho thuận lợi. Nixon và Kissinger đã đến Trung Quốc để thảo luận việc này.
Trước khi Nixon đến Trung Quốc, [mục tiêu chuyến đi này của ông ta] nhằm giải quyết vấn đề Việt Nam theo chiều hướng có lợi cho Mỹ và giảm thiểu đến tối đa sự thất bại của họ, đồng thời cho phép ông ta lôi kéo Trung Quốc gần hơn về phía Mỹ, Chu Ân Lai đã đến gặp tôi. Châu nói với tôi: “Vào lúc này, Nixon sắp đến gặp tôi, chủ yếu là để thảo luận vấn đề Việt Nam, do đó tôi nhất định phải đến gặp đồng chí để bàn bạc.”
Tôi trả lời: “Thưa đồng chí, đồng chí có thể nói bất kỳ điều gì đồng chí muốn, nhưng tôi vẫn không hiểu. Đồng chí là người Trung Quốc; tôi là người Việt Nam. Việt Nam là đất nước của [chúng] tôi, hoàn toàn không phải là của các đồng chí. Đồng chí không có quyền phát biểu [về công việc của Việt Nam], và đồng chí không có quyền thảo luận [những chuyện đó với Mỹ] (7). Hôm nay, thưa đồng chí, tôi nói riêng với đồng chí một điều, mà thậm chí tôi chưa từng nói với Bộ Chính trị của chúng tôi, rằng các đồng chí đã đặt ra một vấn đề nghiêm trọng và vì vậy tôi cần phải nói:
Năm 1954, khi Việt Nam chiến thắng ở Điện Biên Phủ, tôi đang ở Hậu Nghĩa. Bác Hồ đánh điện cho tôi, nói rằng tôi cần phải đi Nam để tổ chức lại [các lực lượng ở đó] và nói chuyện với đồng bào miền Nam [về việc này] (8). Tôi đi xe thổ mộ xuôi Nam. Dọc đường đồng bào đổ ra chào đón tôi vì họ nghĩ chúng tôi đã chiến thắng. Thật đau lòng xiết bao! Nhìn đồng bào miền Nam tôi đã khóc. Bởi vì sau đó Mỹ sẽ nhảy vào miền Nam và tàn sát đồng bào tôi một cách dã man.
Vào tới nơi, tôi lập tức đánh điện cho bác Hồ yêu cầu được ở lại và không tập kết ra Bắc, để có thể tiếp tục chiến đấu mười năm nữa hoặc lâu hơn. [Tôi nói với Chu Ân Lai]: “Thưa đồng chí, đồng chí đã gây ra những khó khăn cho chúng tôi như vậy đấy [muốn nói đến vai trò của ông ta trong việc chia cắt Việt Nam tại hội nghị Giơ ne vơ năm 1954]. Đồng chí có biết thế không?”
Chu Ân Lai đáp: “Tôi xin lỗi các đồng chí. Tôi đã sai. Tôi đã sai trong chuyện này [ám chỉ việc chia cắt Việt Nam tại Giơ ne vơ] (9). Sau khi Nixon đã đi thăm Trung Quốc, ông ta [Châu] lại sang Việt Nam một lần nữa để hỏi tôi về một số vấn đề liên quan đến cuộc chiến đấu trong Nam.
Tuy nhiên tôi cũng nói ngay với Chu Ân Lai: “Nixon đã gặp các đồng chí. Chẳng bao lâu nữa họ [Mỹ] sẽ tấn công chúng tôi mạnh hơn”. Tôi hoàn toàn không sợ. Cả hai bên [Mỹ và Trung Quốc] đã thỏa thuận với nhau nhằm đánh ta mạnh hơn. Ông ấy [Châu] đã không phản đối quan điểm này là không có cơ sở, và chỉ nói rằng: “Tôi sẽ gửi thêm súng ống đạn dược cho các đồng chí”. Rồi ông ta nói [về sự e ngại một âm mưu bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc]: “Không có chuyện đó đâu”. Dẫu sao họ cũng đã thảo luận đánh ta mạnh hơn như thế nào, kể cả ném bom bằng B-52 và phong tỏa cảng Hải Phòng. Vấn đề rõ ràng là như vậy.
Nếu Liên Xô và Trung Quốc không bất đồng với nhau thì Mỹ không thể đánh chúng ta một cách tàn bạo như chúng đã làm. Chừng nào hai nước [Trung Quốc và Liên Xô] còn xung đột thì người Mỹ sẽ không bị ngăn trở [vì sự phản đối của khối Xã hội chủ nghĩa thống nhất]. Mặc dầu Việt Nam đã có thể đoàn kết với cả hai nước Trung Quốc và Liên Xô, nhưng để làm việc này là hết sức khó khăn vì lúc đó chúng ta phải dựa vào Trung Quốc rất nhiều. Thời gian đó Trung Quốc hàng năm viện trợ cho ta nửa triệu tấn lương thực, cũng như súng ống, đạn dược, tiền bạc, chưa nói đến cả đô la nữa. Liên Xô cũng giúp ta tương tự như vậy. Nếu chúng ta không làm được điều đó [giữ gìn sự thống nhất và đoàn kết với họ] thì mọi chuyện có thể hết sức nguy hiểm. Hàng năm tôi phải sang Trung Quốc hai lần để trình bày với họ [ban lãnh đạo Trung Quốc] về các diễn biến ở trong Nam. Còn với Liên Xô, tôi không cần phải nói gì cả [về tình hình miền Nam]. Tôi chỉ nói chung chung. Khi làm việc với phía Trung Quốc, tôi phải nói rằng cả hai chúng ta đang cùng đánh Mỹ. Tôi đã đi (sang đấy) một mình. Tôi phải tham dự vào những chuyện đó. Tôi phải sang Trung Quốc và bàn bạc với họ nhiều lần như vậy với mục đích chính là thắt chặt quan hệ song phương [Trung Quốc và Việt Nam]. Chính vào lúc đó Trung Quốc ép chúng ta phải tách xa khỏi Liên Xô, cấm ta không được đi cùng với Liên Xô nữa (10).
Họ làm rất căng thẳng chuyện này. Đặng Tiểu Bình, cùng với Khang Sinh (11), đến nói với tôi: “Đồng chí, chúng tôi sẽ giúp các anh vài tỷ (Nhân dân tệ) một năm. Các anh không được nhận gì từ Liên Xô nữa.”
Tôi không chấp nhận như vậy. Tôi nói: “Không, chúng tôi nhất định phải đoàn kết và thống nhất với toàn phe Xã hội chủ nghĩa.” (12)
Năm 1963, khi Nikita Khơrútxốp có sai lầm, Trung Quốc lập tức ra Cương lĩnh 25 điểm và mời Đảng ta đến và góp ý kiến.(13) Anh Trường Chinh và tôi cùng đi với một số anh em khác. Trong khi bàn bạc, họ [Trung Quốc] lắng nghe ta chừng mười điểm gì đó, nhưng khi tới ý kiến “không xa rời phe Xã hội chủ nghĩa” (14) thì họ không nghe nữa… Đặng Tiểu Bình nói: “Tôi chịu trách nhiệm về văn bản của chính tôi. Tôi xin ý kiến các đồng chí nhưng tôi không chấp nhận điểm này của các đồng chí.”
Trước khi đoàn ta về nước, Mao có tiếp anh Trường Chinh và tôi. Mao ngồi trò chuyện cùng chúng tôi và đến cuối câu chuyện ông ta tuyên bố: “Các đồng chí, tôi muốn các đồng chí biết việc này. Tôi sẽ là Chủ tịch của 500 triệu bần nông và tôi sẽ mang một đạo quân đánh xuống Đông Nam Á.” (15) Đặng Tiểu Bình cũng ngồi đó và nói thêm: “Đó chủ yếu là vì bần nông của chúng tôi đang ở trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn!”
Khi chúng tôi đã ra ngoài, tôi nói với anh Trường Chinh: “Anh thấy đấy, một âm mưu cướp nước ta và cả Đông Nam Á. Bây giờ chuyện đã minh bạch.” Họ dám ngang nhiên tuyên bố như vậy. Họ nghĩ chúng ta không hiểu. Rõ ràng là không một phút nào họ không nghĩ tới việc đánh Việt Nam!
Tôi sẽ nói thêm để các đồng chí có thể thấy rõ hơn tầm quan trọng quân sự của việc này. Mao hỏi tôi:
- Lào có bao nhiêu cây số vuông?
Tôi trả lời:
- Khoảng 200 nghìn [cây số vuông].
- Dân số của họ là bao nhiêu? [Mao hỏi]
- [Tôi đáp:] Gần ba triệu.
- [Mao nói:] Thế thì cũng không nhiều lắm! Tôi sẽ mang người của chúng tôi xuống đấy!
- [Mao hỏi:] Thái Lan thì có bao nhiêu cây số vuông?
- [Tôi trả lời:] Khoảng 500 nghìn.
- Và có bao nhiêu người? [Mao hỏi]
- Gần 40 triệu! [Tôi đáp]
- Trời ơi! [Mao nói], tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc có 500 nghìn cây số vuông mà có tới 90 triệu dân. Tôi sẽ lấy thêm một ít người của chúng tôi đi xuống đấy nữa [Thái Lan]!
Đối với Việt Nam, họ không dám nói thẳng về việc di dân như vậy. Tuy nhiên, ông ta [Mao] nói với tôi: “Các đồng chí, có thật người Việt Nam đã chiến đấu và đánh bại quân Nguyên không?” Tôi nói: “Đúng.” “Thế có thật là các anh cũng đánh bại cả quân Thanh nữa phải không?” Tôi đáp: “Đúng.” Ông ta lại hỏi: “Và cả quân Minh nữa, đúng không?” Tôi trả lời: “Đúng, và cả các ông nữa. Tôi sẽ đánh bại cả các ông. (16)) Ông có biết thế không?” Tôi đã nói với Mao như vậy đó. Ông ấy nói: “Đúng! Đúng!” Mao muốn chiếm Lào, cả nước Thái Lan… cũng như muốn chiếm toàn vùng Đông Nam Á. Mang người đến ở đó. Thật là phức tạp.
Trong những năm trước [về các vấn đề có thể nảy sinh từ mối đe dọa của Trung Quốc trong những thời kỳ đó], chúng ta đã có sự chuẩn bị tích cực chứ không phải chúng ta không chuẩn bị gì. Nếu chúng ta không chuẩn bị thì tình hình vừa qua đã có thể rất nguy. Đó không phải là chuyện đơn giản. Mười năm trước tôi đã có mời anh em bên quân đội đến gặp tôi. Tôi nói với họ rằng Liên Xô và Mỹ đang có mâu thuẫn với nhau. Còn Trung Quốc, họ lại bắt tay với đế quốc Mỹ. Trong tình hình căng thẳng như vậy các anh phải lập tức nghiên cứu vấn đề này. Tôi sợ bên quân đội anh em chưa hiểu nên tôi nói thêm rằng không có cách nào khác để hiểu vấn đề này. Nhưng họ phát biểu rằng chuyện này rất khó hiểu. Đúng là không dễ dàng chút nào. Nhưng tôi không thể nói cách khác được. Và tôi cũng không cho phép ai căn vặn mình. (17)
Khi tôi đi Liên Xô, họ cũng rất cứng rắn với tôi về Trung Quốc. Liên Xô đã triệu tập một hội nghị 80 đảng [Cộng sản] để ủng hộ Việt Nam, nhưng Việt Nam không tham dự hội nghị này, vì [hội nghị] không chỉ nhằm giúp đỡ Việt Nam mà còn dự định lên án Trung Quốc. Do đó Việt Nam đã không đi. Phía Liên Xô hỏi: “Các anh đã từ bỏ chủ nghĩa quốc tế rồi hay sao? Tại sao các anh lại làm như vậy?” Tôi đáp: “Tôi hoàn toàn không từ bỏ chủ nghĩa quốc tế. Tôi chưa hề làm như vậy. Tuy nhiên, muốn là người theo chủ nghĩa quốc tế thì trước hết phải đánh bại đế quốc Mỹ. Và nếu người ta muốn đánh Mỹ thì phải thống nhất và đoàn kết với Trung Quốc. Nếu tôi đi dự hội nghị này thì Trung Quốc sẽ gây ra những khó khăn nghiêm trọng cho chúng tôi. Xin các đồng chí hiểu cho.”
Ở Trung Quốc có rất nhiều ý kiến khác nhau và đang tranh cãi. Chu Ân Lai đồng ý xây dựng cùng Liên Xô một mặt trận chống Mỹ. Một lần tôi đến Liên Xô dự lễ Quốc khánh, tôi có được đọc một bức điện của Trung Quốc gửi Liên Xô nói rằng “nếu Liên Xô bị tấn công thì Trung Quốc sẽ kề vai sát cánh cùng Liên bang Xô viết.”(18) Đó là nhờ Hiệp ước hữu nghị Xô – Trung được ký kết trước đây [tháng 2-1950]. Ngồi cạnh Chu Ân Lai tôi hỏi ông ấy: “Trong bức điện mới đây gửi Liên Xô, các đồng chí đã đồng ý cùng với Liên Xô thành lập một mặt trận, nhưng tại sao các đồng chí lại không thành lập một mặt trận chống Mỹ?” Chu Ân Lai đáp: “Chúng tôi có thể. Tôi đồng tình với quan điểm của đồng chí. Tôi sẽ thành lập một mặt trận với các đồng chí [về Việt Nam]. Bành Chân (19) cũng đang ngồi đó, nói thêm: “Ý kiến này cực kỳ đúng đắn!” Nhưng khi vấn đề được đưa ra thảo luận ở Thượng Hải, Mao nói rằng không thể được và gạt bỏ ý kiến này. Các đồng chí đã thấy vấn đề phức tạp ra sao.
Mặc dầu Chu Ân Lai có bảo lưu một số ý kiến, dẫu sao ông cũng đã đồng ý thành lập một mặt trận và đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. Chính nhờ ông mà tôi hiểu [nhiều chuyện đang diễn ra ở Trung Quốc]. Nếu không thì có thể rất nguy hiểm. Có lần ông ấy nói với tôi: “Tôi phải làm hết sức mình để sống sót ở đây, dùng Lý Cường (20) để tích lũy và cung cấp viện trợ cho các đồng chí.” Và thế đấy [ám chỉ Châu đã có thể dùng Lý Cường vào việc giúp đỡ Việt Nam]. Tôi hiểu rằng nếu không có Chu Ân Lai thì không thể có được sự viện trợ như vậy. Tôi thật biết ơn ông ta.
Tuy nhiên cũng không đúng, nếu nói rằng những người khác trong ban lãnh đạo Trung Quốc có cùng quan điểm với Chu Ân Lai. Họ khác nhau trên nhiều phương diện. Nhưng có thể nói rằng người kiên trì nhất, người có đầu óc đại Hán và người muốn chiếm cả vùng Đông Nam Á, chính là Mao. Tất cả mọi chính sách [của Trung Quốc] đều nằm trong tay Mao.
Cũng có thể nói như vậy về các nhà lãnh đạo hiện nay của Trung Quốc. Chúng ta không biết trong tương lai mọi chuyện sẽ ra sao, nhưng dẫu sao [sự thực là] họ đã tấn công ta. Trước đây Đặng Tiểu Bình đã từng làm hai việc mà giờ đây lại lật ngược hẳn lại. Đó là, khi ta thắng lợi ở miền Nam, nhiều nhà lãnh đạo Trung Quốc không hài lòng. Tuy nhiên Đặng Tiểu Bình cũng vẫn cứ chúc mừng ta. Kết quả là ông ta lập tức bị những người khác coi là phần tử xét lại.
Khi tôi đi Trung Quốc lần cuối cùng (21), tôi là trưởng đoàn, và tôi đã gặp đoàn đại biểu Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình dẫn đầu. Khi nói tới vấn đề lãnh thổ, gồm cả thảo luận về một số hòn đảo, tôi có nói: “Hai nước chúng ta nằm cạnh nhau. Có một số khu vực trên lãnh thổ chúng tôi chưa được phân định rõ ràng. Cả hai phía chúng ta cần phải thành lập một ủy ban để xem xét vấn đề này. Thưa các đồng chí, xin hãy nhất trí với tôi [về chuyện này]. Ông ấy [Đặng] đã đồng ý, nhưng vì vậy mà sau đó ông ta lại bị các nhóm lãnh đạo khác chụp mũ xét lại tức thời.
Nhưng bây giờ thì ông ấy [Đặng] điên thật rồi. Bởi vì ông ta muốn tỏ ra mình không phải là xét lại nên ông ta đã đánh Việt Nam mạnh hơn. Ông ta đã bật đèn xanh cho họ tấn công Việt Nam.
Sau khi đánh bại đế quốc Mỹ, chúng ta vẫn giữ một đạo quân hơn một triệu người. Một số lãnh đạo Liên Xô đã hỏi ta: “Các đồng chí còn định đánh nhau với ai nữa mà lại vẫn duy trì một đội quân [thường trực] lớn như vậy?” Tôi đáp: “Sau này các đồng chí sẽ hiểu.” Lý do duy nhất khiến chúng ta giữ một đạo quân thường trực như vậy chính là vì Trung Quốc [mối đe dọa của họ đối với Việt Nam]. Nếu như không có [sự đe dọa đó] thì đội quân [thường trực lớn] này sẽ không còn cần thiết nữa. Đã bị tấn công gần đây trên cả hai mặt trận, [chúng ta có thể thấy rõ rằng] sẽ rất nguy hiểm nếu chúng ta không duy trì một đội quân lớn.
(B) [Ý nghĩa của chữ B này trong bản gốc không được rõ] – Từ cuối Đại chiến thế giới thứ hai, tất cả đều cho rằng đế quốc Mỹ chính là tên sen đầm quốc tế. Chúng có thể xâm chiếm và đe dọa các nước khác trên thế giới. Mọi người, kể cả các cường quốc, đều sợ Mỹ. Duy chỉ có Việt Nam là không sợ Mỹ mà thôi.
Tôi hiểu được điều này nhờ cuộc đời hoạt động của mình đã dạy tôi như vậy. Người đầu tiên sợ [Mỹ] chính là Mao Trạch Đông. Ông ta nói với tôi, cả Việt Nam và Lào, rằng: “Các anh phải lập tức chuyển giao ngay hai tỉnh giải phóng của Lào cho chính quyền Viên Chăn. Nếu không thì Mỹ sẽ lấy cớ để tấn công. Thế thì hết sức nguy hiểm.” Về phía Việt Nam, chúng ta nói: “Chúng tôi sẽ đánh Mỹ để giải phóng miền Nam.” Ông ta [Mao] nói: “Các anh không được làm như vậy. Miền Nam Việt Nam cần phải trường kỳ mai phục, có thể một đời người, năm đến mười đời, thậm chí hai mươi đời nữa. Các anh không thể đánh Mỹ. Đánh nhau với Mỹ là một việc nguy hiểm.” Mao Trạch Đông đã sợ Mỹ đến như vậy…
Nhưng Việt Nam không sợ. Việt Nam đã tiến lên và chiến đấu. Nếu Việt Nam không đánh Mỹ thì miền Nam sẽ không được giải phóng. Một nước chưa được giải phóng thì vẫn cứ là một nước phụ thuộc. Không có nước nào được độc lập nếu chỉ có một nửa nước được tự do. Đó là tình hình cho đến năm 1975, khi đất nước ta cuối cùng đã giành được hoàn toàn độc lập. Có độc lập thì sẽ có tự do. Tự do phải là thứ tự do cho cả nước Việt Nam…
Ăng ghen đã từng nói về chiến tranh nhân dân. Sau đó Liên Xô, rồi Trung Quốc và cả ta nữa cũng nói [về vấn đề này]. Tuy nhiên, ba nước khác nhau rất nhiều về nội dung [của chiến tranh nhân dân]. Sẽ là không đúng nếu chỉ vì anh có hàng triệu người mà anh muốn làm gì thì làm. Trung Quốc cũng nói về chiến tranh nhân dân nhưng [họ chủ trương] “địch tiến ta lùi”. Nói cách khác, phòng ngự là chủ yếu, và chiến tranh chia làm ba giai đoạn, lấy nông thôn bao vây thành thị, trong khi [chủ lực] vẫn lẩn trốn trong vùng rừng núi… Trung Quốc đã thiên về phòng ngự và rất yếu [trong Đại chiến Thế giới thứ hai]. Thậm chí, với 400 triệu dân chống lại quân đội Nhật chỉ có khoảng 300 đến 400 ngàn người, Trung Quốc vẫn không thể đánh bại Nhật. (22)
Tôi phải nhắc lại như vậy vì trước kia Trung Quốc đã gửi cố vấn sang ta nên một số anh em [ta] không hiểu. Họ nghĩ rằng Trung Quốc rất là tài giỏi. Nhưng họ cũng không tài giỏi lắm đâu, và vì thế ta cũng không làm theo [sự cố vấn của Trung Quốc]. (23)
Năm 1952 tôi rời miền Bắc sang Trung Quốc chữa bệnh. Đấy là lần đầu tiên tôi ra nước ngoài. (24) Tôi đã đánh dấu hỏi về họ [Trung Quốc] và thấy rất nhiều chuyện lạ. Những vùng [đã từng] bị quân Nhật chiếm đóng có dân cư là 50 triệu người, nhưng không có thậm chí một người du kích…
Khi tôi từ Trung Quốc về, tôi gặp bác [Hồ]. Bác hỏi:
- Đây là lần đầu tiên chú đi ra nước ngoài có phải không?
- Vâng, tôi ra nước ngoài lần đầu tiên.
- Chú thấy những gì?
- Tôi thấy hai chuyện: Việt Nam rất dũng cảm và họ [Trung Quốc] hoàn toàn không.
Tôi hiểu điều đó từ bấy giờ. Chúng ta [người Việt Nam] khác hẳn họ. Lòng dũng cảm là đặc tính cố hữu trong từng con người Việt Nam, và do vậy chúng ta chưa từng có chiến lược thiên về phòng ngự. Mỗi người dân là một chiến sĩ.
Gần đây, họ [Trung Quốc] đem vài trăm ngàn quân xâm lấn nước ta. Trên phần lớn mặt trận, ta mới sử dụng dân quân du kích và bộ đội địa phương để đánh trả. Chúng ta không thiên về phòng ngự, và do vậy họ đã thất bại. Họ không thể tiêu diệt gọn một trung đội nào của Việt Nam, còn ta diệt gọn vài trung đoàn và vài chục tiểu đoàn của họ. Đạt được điều đó vì ta có chiến lược nghiêng về tấn công.
Đế quốc Mỹ đã đánh nhau với ta trong một cuộc chiến dài lâu. Họ hết sức mạnh mà vẫn thua. Nhưng ở đây có một yếu tố đặc biệt, đó là sự mâu thuẫn gay gắt giữa Trung Quốc và Liên Xô. [Vì thế], họ đã đánh ta ác liệt như vậy.
Việt Nam chống Mỹ và đánh chúng quyết liệt, nhưng chúng ta cũng biết rằng Mỹ là một nước rất lớn, có khả năng huy động một đội quân mười triệu người và dùng tất cả những vũ khí tối tân nhất để đánh ta. Vì vậy chúng ta phải chiến đấu một thời gian dài để kéo chúng xuống thang. Chúng ta là người có thể làm được như vậy; Trung Quốc thì không. Khi quân Mỹ tấn công Quảng Trị, Bộ Chính trị đã ra lệnh đưa bộ đội vào ứng chiến ngay lập tức. Chúng ta không sợ. Sau đó tôi có sang Trung Quốc để gặp Chu Ân Lai. Ông ta nói với tôi: “Nó [cuộc chiến đấu ở Quảng Trị] có lẽ là độc nhất vô nhị, chưa từng có. Đời người chỉ có một [cơ hội], không hai. Không ai dám làm việc mà các đồng chí đã làm”.
… Chu Ân Lai đã từng là Tổng Tham mưu trưởng. Ông dám nói và ông cũng thẳng thắn hơn. Ông nói với tôi: “Nếu tôi được biết trước cách đánh mà các đồng chí đã sử dụng thì có lẽ chúng tôi không cần đến cuộc Trường chinh.” Vạn lý Trường chinh để làm gì? Vào lúc bắt đầu cuộc Trường chinh họ có một đội quân 300 nghìn người; và khi kết thúc họ chỉ còn lại có 30 nghìn. 270 nghìn đã bị tiêu hao. Đó quả thật là ngu ngốc nếu làm theo cách ấy… [Tôi] nói như vậy để các đồng chí hiểu, chúng ta đã tiến xa hơn bao nhiêu. Sắp tới, nếu ta lại phải chiến đấu chống Trung Quốc, chúng ta nhất định thắng lợi… Dẫu sao, một sự thực là nếu như một nước khác [không phải Việt Nam] phải đánh nhau với Trung Quốc, thì chưa chắc họ có thể thắng như vậy [giống Việt Nam] được.
… Nếu Trung Quốc và Liên Xô nhất trí với nhau, thì cũng chưa chắc là Mỹ sẽ dám đánh ta. Nếu như hai nước đoàn kết và cùng giúp ta, thì cũng chưa chắc rằng Mỹ sẽ dám đánh ta theo cách như chúng đã làm. Họ có thể chùn bước ngay từ đầu. Họ có thể bỏ cuộc như trong thời Tổng thống Kennedy. Việt Nam, Trung Quốc và Liên Xô tất cả cùng giúp Lào và Mỹ tức thời ký hiệp ước với Lào. Họ không dám gửi quân sang Lào, họ chấp nhận cho Đảng [Nhân dân Cách mạng] Lào tham gia vào chính phủ ngay lập tức. Họ không dám tấn công Lào nữa.
Sau đó, khi hai nước [Liên Xô và Trung Quốc] có mâu thuẫn với nhau, phía Mỹ lại được [Trung Quốc] thông báo rằng họ có thể tiếp tục đánh Việt Nam mà không sợ gì cả. Đừng sợ [Trung Quốc trả đũa]. Chu Ân Lai và Mao Trạch Đông nói với Mỹ: “Nếu người không đụng đến ta thì ta sẽ không đụng đến người. Các anh có thể đưa bao nhiêu quân vào miền Nam Việt Nam cũng được. Điều đó tùy theo các anh.” (25)
… Chúng ta [hiện nay] tiếp giáp với một quốc gia lớn, một nước có những ý đồ bành trướng, mà nếu được thực hiện thì sẽ bắt đầu với cuộc xâm lăng Việt Nam. Như vậy, ta phải gánh vác một vai trò lịch sử nữa, khác trước. Dẫu sao, chúng ta không bao giờ thoái thác nhiệm vụ lịch sử của mình. Trước đây, Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mình và lần này Việt Nam quyết tâm không cho chúng bành trướng. Việt Nam bảo vệ nền độc lập của chính mình và đồng thời cũng là bảo vệ nền độc lập của các nước Đông Nam Á. Việt Nam quyết không để cho Trung Quốc thực hiện mưu đồ bành trướng của họ. Cuộc chiến gần đây [với Trung Quốc] mới chỉ là một hiệp. Hiện nay họ vẫn đang ráo riết chuẩn bị trên nhiều chiến trường. Dù sao đi nữa, mặc họ chuẩn bị đến mức nào, Việt Nam cũng vẫn sẽ thắng…
Tiến hành chiến tranh không phải là một cuộc dạo chơi trong rừng. Dùng một triệu quân để tiến hành chiến tranh chống nước khác kéo theo vô vàn khó khăn. Chỉ mới đây thôi, họ đem 500 đến 600 ngàn quân đánh chúng ta, mà họ không có đủ phương tiện vận tải để chuyên chở lương thực cho quân đội họ. Trung Quốc hiện nay có một đội quân ba triệu rưỡi người, nhưng họ phải để lại một nửa trên biên giới [Trung-Xô] nhằm phòng ngừa Liên Xô. Vì lý do đó, nếu họ có mang một hoặc hai triệu quân sang đánh ta, chúng ta cũng không hề sợ hãi gì cả. Chúng ta chỉ có 600 ngàn quân ứng chiến và nếu sắp tới chúng ta phải đánh với hai triệu quân, thì cũng không có vấn đề gì cả. Chúng ta không sợ.
Chúng ta không sợ vì chúng ta đã biết cách chiến đấu. Nếu họ mang vào một triệu quân thì họ cũng chỉ đặt được chân ở phía Bắc. Càng đi xuống vùng trung du, vùng đồng bằng châu thổ, và vào Hà Nội hoặc thậm chí vào sâu hơn nữa thì sẽ càng khó khăn. Các đồng chí, các đồng chí đã biết, bè lũ Hitler đã tấn công ác liệt như thế nào, mà khi tiến đến Leningrad chúng cũng không thể nào vào nổi. (Phải đối mặt) với những (làng mạc,) thành phố, nhân dân và công tác phòng ngự, không ai có thể thực hiện một cuộc tấn công hiệu quả chống lại từng người cư dân. Thậm chí có đánh nhau hai, ba hoặc bốn năm chúng cũng không thể nào tiến vào được. Mỗi làng xóm của chúng ta [trên biên giới phía Bắc] là như vậy. Chủ trương của ta là: Mỗi huyện là một pháo đài, mỗi tỉnh là một chiến trường. Chúng ta sẽ chiến đấu và chúng sẽ không thể nào xâm nhập được.
Tuy nhiên, sẽ không đầy đủ nếu chỉ nói đến đánh giặc ngoài tiền tuyến. Ngưới ta cũng cần phải có một đội quân hậu tập trực tiếp, hùng mạnh. Sau khi cuộc chiến vừa qua chấm dứt, chúng ta đã nhận định rằng, sắp tới, ta cần đưa thêm vài triệu người lên (các tỉnh) mặt trận phía Bắc. Nếu giặc đến từ phương Bắc, hậu phương trực tiếp của cả nước sẽ là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… Hậu phương trực tiếp để bảo vệ Thủ đô phải là Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh. Chúng ta có đủ người. Ta sẽ đánh bằng nhiều cách… Ta có thể dùng hai hoặc ba quân đoàn giáng cho địch một đòn quyết liệt khiến chúng choáng váng, trong khi tiếp tục bảo vệ lãnh thổ của ta. Để làm được như vậy, mỗi người lính phải là một người lính thực sự, mỗi tiểu đội phải là một tiểu đội thực sự.
Vừa trải qua một trận chiến, chúng ta không được chủ quan. Chủ quan khinh địch là không đúng, nhưng thiếu tự tin thì cũng sai. Ta không chủ quan khinh địch nhưng ta cũng đồng thời tin tưởng vững chắc vào thắng lợi của chúng ta. Ta cần phải có cả hai yếu tố đó.
Trung Quốc hiện đang có âm mưu tấn công ta nhằm bành trướng xuống phía Nam. Nhưng trong thời đại hiện nay người ta không thể làm gì mà che đậy giấu giếm được. Trung Quốc vừa mới gây hấn với Việt Nam có vài ngày, cả thế giới đã đồng thanh hô lớn: “Không được đụng đến Việt Nam!” Thời nay không còn giống như thời xưa nữa. Ngày xưa chỉ có ta (đối mặt) với họ [Trung Quốc]. Ngày nay cả thế giới sát cánh chặt chẽ bên nhau. Nhân loại hoàn toàn chưa bước vào giai đoạn Xã hội chủ nghĩa; thay vì thế bây giờ lại là thời mà mọi người đều mong muốn độc lập và tự do. [Thậm chí] trên những hòn đảo nhỏ, nhân dân ở đó cũng mong muốn độc lập tự do. Cả loài người hiện nay là như vậy. Điều đó rất khác với thời xưa. Khi ấy mọi người còn chưa biết rõ về những khái niệm này. Lời Bác Hồ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do!” là tư tưởng của thời đại ngày nay. Đụng đến Việt Nam là đụng đến nhân loại và xâm phạm đến độc lập tự do… Việt Nam là quốc gia tượng trưng cho độc lập và tự do.
Khi bàn đánh Mỹ, anh em ta trong Bộ Chính trị đã cùng thảo luận chuyện này để cân nhắc xem ta có dám đánh Mỹ hay không. Tất cả đều đồng ý đánh. Bộ Chính trị đã biểu thị quyết tâm của mình: Để đánh Mỹ chúng ta nhất định phải không sợ Mỹ. Tất cả đã đồng lòng. Trong khi tất cả đều nhất trí đánh Mỹ, để không sợ Mỹ chúng ta cũng phải không sợ Liên Xô. Mọi người đều đồng ý. Chúng ta cũng cần không sợ Trung Quốc. Mọi người đều tán thành. Nếu chúng ta không sợ ba cái (nước lớn) đó, ta có thể đánh Mỹ. Đấy là chúng tôi đã làm việc như thế nào ở Bộ Chính trị trong thời gian đó.
Mặc dầu Bộ Chính trị đã họp và thảo luận như vậy và mọi người đều nhất trí đồng lòng, sau đó lại có người đã nói lại với một đồng chí những điều tôi nói. Người đồng chí đó lại chất vấn Bộ Chính trị, hỏi rằng tại sao anh Ba (26) lại nói rằng nếu chúng ta muốn đánh Mỹ thì chúng ta phải không sợ cả Trung Quốc? Tại sao anh ấy lại đặt vấn đề như vậy? (27)
Lúc đó anh Nguyễn Chí Thanh, một người thường được cho rằng là có cảm tình với Trung Quốc, đứng dậy nói: “Thưa các đồng chí trong Bộ Chính trị và Bác Hồ kính mến, lời phát biểu của anh Ba là đúng. Cần phải nói như vậy [về việc cần phải không sợ Trung Quốc], bởi vì họ [Trung Quốc] đã gây khó khăn cho chúng ta trong nhiều vấn đề. Họ ngăn cản chúng ta ở đây, rồi trói tay ta ở kia. Họ không cho ta đánh…” (28)
Trong khi ta đang chiến đấu trong Nam, Đặng Tiểu Bình đã quy định rằng tôi chỉ nên đánh từ mức trung đội trở xuống, và không được đánh ở mức độ lớn hơn. Ông ta [Đặng] nói: “Ở miền Nam, do các anh đã phạm sai lầm là đã phát động cuộc chiến, các anh chỉ được đánh từ cấp trung đội trở xuống, chứ không được đánh lớn hơn”. Đó là họ đã ép ta như thế nào.
Chúng ta không sợ ai cả. Ta không sợ bởi vì ta có chính nghĩa. Chúng ta không sợ thậm chí các nước đàn anh. Ta cũng không sợ bạn bè ta. (29) Tất nhiên, chúng ta không sợ quân thù. Ta đã đánh chúng. Chúng ta là những con người; chúng ta không phải sợ bất kỳ ai. Chúng ta độc lập. Cả thế giới biết rằng ta độc lập.
Chúng ta phải có một quân đội mạnh, bởi vì nước ta đang bị đe dọa và bị bắt nạt… Không thể nào khác được. Nếu không thì sẽ rất nguy hiểm vì ta là một nước nghèo.
Ta có một đội quân mạnh, nhưng việc đó không làm chúng ta yếu đi chút nào. Đối với ta Trung Quốc có một số chủ trương: Xâm lược và chiếm đóng nước ta; làm ta suy yếu về kinh tế và làm cho đời sống của nhân dân ta khó khăn hơn. Vì những lý do đó, để chống Trung Quốc chúng ta phải, trước hết, không chỉ chiến đấu, mà còn phải tự làm cho mình mạnh lên. Để đạt được điều đó, theo quan điểm của tôi, quân đội ta không thể là một đội quân chỉ dựa vào nguồn cung cấp của nhà nước, mà còn phải là một đội quân sản xuất giỏi. Khi giặc đến họ sẽ cầm chắc tay súng. Khi không có giặc họ sẽ sản xuất mạnh mẽ. Họ sẽ là biểu tượng cao nhất và tốt nhất trong sản xuất, sẽ làm ra nhiều (của cải vật chất) hơn bất cứ ai. Tất nhiên, đấy không phải là chuyện mới lạ. (30)
Hiện nay, quân đội ta đang gánh vác một sứ mệnh lịch sử: bảo vệ độc lập và tự do của đất nước, đồng thời bảo vệ hòa bình và độc lập trên toàn thế giới. Nếu chính sách bành trướng của bè lũ phản cách mạng Trung Quốc không thể thực hiện được thì đó chính là lợi ích của cả thế giới. Việt Nam có thể làm được. Việt Nam đã có năm chục triệu người. Việt Nam có Lào và Căm bốt là bạn và có địa thế hiểm trở. Việt Nam có cả phe (Xã hội chủ nghĩa) ta và cả nhân loại đứng về phiá mình. Rõ ràng là chúng ta có thể làm được việc đó.
… Các đồng chí có thấy ai ở trong Đảng ta, trong nhân dân ta mà hoài nghi rằng ta sẽ thua Trung Quốc không? Không có ai, tất nhiên rồi. Nhưng chúng ta phải duy trì những quan hệ thân hữu của mình. Chúng ta không muốn sự hằn thù dân tộc. Tôi nhắc lại: Tôi nói như vậy vì không bao giờ tôi mang lòng hận thù đối với Trung Quốc. Tôi không có thứ tình cảm như vậy, dù chính họ là người đã đánh ta. Hôm nay tôi muốn các đồng chí biết rằng trên đời này người đã từng bảo vệ Trung Quốc lại chính là tôi! Đúng như vậy đó. Tại sao thế? Bởi vì trong hội nghị ở Bucharest tháng 6 năm 1960, sáu mươi đảng đã phản đối Trung Quốc nhưng chỉ có mình tôi là người đã bênh vực Trung Quốc. (31) Nhân dân Việt Nam ta là như vậy. Tôi sẽ tiếp tục nhắc lại rằng: Dù họ có đối xử tồi tệ đến đâu chăng nữa, chúng ta biết rằng nhân dân Trung Quốc là bạn ta. Về phía chúng ta, ta không mang những mặc cảm xấu xa đối với Trung Quốc. Còn về ý đồ của một số lãnh đạo [Trung Quốc] thì là chuyện khác. Chúng ta nhắc tới họ chỉ như một bè lũ mà thôi. Chúng ta không ám chỉ cả nước họ. Ta không nói nhân dân Trung Quốc xấu với ta. Ta nói rằng chỉ có bè lũ phản cách mạng Bắc Kinh là như thế. Tôi nhắc lại lần nữa ta phải tuân thủ nghiêm nhặt như vậy.
Tóm lại, hãy giữ cho tình hình trong vòng kiểm soát chặt chẽ, sẵn sàng chiến đấu và không bao giờ lơi là cảnh giác. Đối với Trung Quốc ta cũng làm như vậy. Tôi tin chắc rằng trong vòng năm mươi năm nữa, hoặc thậm chí có thể một trăm năm, chủ nghĩa xã hội sẽ thành công; và khi đó thì ta sẽ không còn vấn đề gì nữa. Nhưng nó đòi hỏi thời gian. Bởi vậy chúng ta phải chuẩn bị và sẵn sàng trên mọi phương diện.
Bây giờ không ai còn hoài nghi gì nữa. Nhưng 5 năm trước tôi biết chắc rằng không có đồng chí nào lại nghĩ là Trung Quốc có thể đánh ta. Vậy mà có đấy. Đó là trường hợp vì các đồng chí ấy không có hiểu biết đầy đủ về vấn đề này. (32) Nhưng đó không phải là trường hợp xảy ra với chúng ta [Lê Duẩn và ban lãnh đạo]. (33) Chúng ta biết rằng họ sẽ đánh ta trong khoảng mười năm hoặc hơn. Do đó chúng ta không bị bất ngờ [vì cuộc tấn công tháng giêng 1979 của Trung Quốc].
Ghi chú của Christopher E. Goscha:
1. Tài liệu này được dịch từ bản sao một số trích đoạn trong bản gốc. Nó được chép lại từ bản gốc lưu trữ trong Thư viện Quân đội, Hà Nội. Christopher E. Goscha, người dịch tài liệu này (ra tiếng Anh) đã được phép hoàn toàn đầy đủ để làm việc đó. Văn bản là bài nói chuyện được cho là của “đồng chí B”. Nó có thể do chính đồng chí B viết, nhưng có nhiều khả năng hơn nó là bản đánh máy của một người nào đó dự buổi nói chuyện của “đồng chí B” (một cán bộ cao cấp hoặc một thư ký đánh máy). Trong văn bản, đồng chí B có đề cập rằng, trong những cuộc họp của Bộ Chính trị ông ta được gọi là anh Ba. Đó là bí danh mà chúng ta được biết là của Tổng Bí thư Lê Duẩn, đã dùng trong Đảng Lao động Việt Nam (từ 1976 là “Đảng Cộng sản Việt Nam”). Mặc dầu tài liệu không đề ngày tháng, nhưng rõ ràng văn bản được viết trong năm 1979, sau cuộc tấn công Việt Nam của Trung Quốc. Nó được củng cố thêm bằng một tài liệu khác mang tính cáo buộc mạnh mẽ, xuất bản năm 1979 theo chỉ thị của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó đã liệt kê tuần tự sự phản bội của Trung Quốc và, không hoàn toàn bất ngờ, cùng đề cập đến nhiều sự kiện mà Lê Duẩn đã kể lại trong tài liệu này. Xem: Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam, Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Sự Thật, 1979). Trong phần Ghi chú này có cho thêm số trang trong bản tiếng Pháp của cùng văn kiện: Ministère des Affaires Étrangères, La vérité sur les relations vietnamo- chinoises durant les trente dernière années. Dịch giả xin cám ơn Thomas Engelbert, Stein Tønnesson, Nguyen Hong Thach, và hơn cả là một độc giả Việt Nam ẩn danh, đã sửa chữa và đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu. Dịch giả xin chịu trách nhiệm về những sai sót trong bản dịch này.
2. Những dấu tỉnh lược (…) như vậy là nguyên văn trong bản gốc; những dấu tỉnh lược và nhận xét của dịch giả được đặt trong dấu ngoặc vuông: […].
3. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 đã cho Pathet Lao, đồng minh gần gũi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một khu vực tập kết tạm thời ở hai tỉnh (Bắc Lào) Phong xa lỳ và Sầm Nưa. Không có một nhượng địa tương tự cho Khơ me It xa la, đồng minh của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Cuốn sách Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua cho biết cuộc hội đàm cấp cao về Lào diễn ra vào tháng 8 – 1961 (La vérité sur les relations vietnamo- chinoises durant les trente dernière années, trang 34).
5. Trương Văn Thiên là một trong những thành viên của Đoàn đại biểu Trung Quốc, người đã có mặt khi Lê Duẩn phát biểu những nhận xét này. Ông còn là Thứ trưởng Ngoại giao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là Ủy viên lâu năm trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong những năm 1950 ông ta là Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị giữ trách nhiệm về liên lạc đối ngoại với các nước Xã hội chủ nghĩa.
6. Sách Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua đã miêu tả cuộc gặp gỡ như sau: “Trong một cuộc trao đổi ý kiến với những người lãnh đạo Việt Nam, Ủy viên trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trương Văn Thiên cho rằng ở miền Nam Việt Nam có thể tiến hành đánh du kích. Nhưng sau đó Đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội, theo chỉ thị của Bắc Kinh, đã thông báo với phía Việt Nam rằng đó không phải là ý kiến của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc mà chỉ là ý kiến cá nhân. The Truth…, trang 40. (La vérité…, trang 31.)
7. Xem Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua, trang 60. (La vérité…, trang 47.)
8. Lê Duẩn muốn nói đến nhiệm vụ giải thích việc tập kết cán bộ miền Nam ra Bắc. Lê Duẩn cũng cố tình lảng tránh không đề cập đến việc Trung Quốc đã giúp Việt Nam chiến thắng ở Điện Biên Phủ năm 1954.
9. Xem Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua trang 60, đoạn phía Việt Nam đã nói với Trung Quốc tháng 11-1972: “Việt Nam là của chúng tôi; các đồng chí không được bàn với Mỹ về vấn đề Việt Nam. Các đồng chí đã nhận sai lầm năm 1954 rồi, bây giờ không nên sai lầm một lần nữa”. (La vérité…, trang 47.)
10. Một trong những thư ký của Lê Duẩn, Trần Quỳnh, gần đây đã cho lưu hành ở Việt Nam cuốn Hồi ức của ông ta, trong đó có nhiều chi tiết lý thú về đường lối của Lê Duẩn đối với sự phân liệt Trung Xô và sự chia rẽ trong (hàng ngũ cán bộ cao cấp của) Đảng Lao động Việt Nam về vấn đề này trong những năm 1960. Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn, không in ngày tháng, tự xuất bản, dịch giả hiện có một bản.
11. Khang Sinh (1903-1975), một trong những chuyên viên hàng đầu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về an ninh quốc gia. Ông ta được Bộ Nội vụ (NKVD) Liên Xô đào tạo trong những năm 1930, và trở thành cố vấn thân cận nhất cho Mao trong việc cắt nghĩa những chính sách của Liên Xô. Khang Sinh cũng từng là Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1962, và Ủy viên Bộ Chính trị từ 1969; giữa 1973 và 1975 ông ta là Ủy viên Ban thường vụ Bộ Chính trị.
12. Xem Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua trang 43, trong đó Việt Nam tuyên bố là Đặng Tiểu Bình đã hứa sẽ coi Việt Nam là ưu tiên số một trong vấn đề viện trợ cho nước ngoài để đổi lấy việc Việt Nam sẽ khước từ mọi viện trợ của Liên Xô. (La vérité…, trang 33.)
13. Xem “Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua” trang 43. (La vérité…, trang 33) và cả Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn.
14. Tháng 11-1966, Liên Xô lên án Trung Quốc đã từ bỏ đường lối Cộng sản thế giới đã được thông qua tại các Hội nghị Mascơva 1957 và 1960. Xem thêm Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn.
15. Bộ Ngoại giao, Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua cho biết Mao đã phát biểu như vậy với đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam ở Vũ Hán năm 1963. Trong sách đã trích dẫn lời Mao nói: “Tôi sẽ làm Chủ tịch 500 triệu bần nông đưa quân xuống Đông Nam châu Á.” (La vérité…, trang 9).
16. Đoạn này có thể dịch (sang tiếng Anh) là “và tôi sẽ đánh bại cả các anh nữa” hoặc “tôi có thể đánh bại cả các anh”.
17. Đối với dịch giả (Christopher E. Goscha), chỗ này không được rõ là Lê Duẩn muốn nói tới ai khi dùng chữ “quân sự”. (Ngược lại, đối với người dịch ra tiếng Việt thì rõ ràng trong ngôn cảnh này ông nói là tôi mời một số anh em bên quân đội…, một cách nói thân mật, thường dùng thời đó nhưng tất nhiên hàm chỉ một số tướng tá cao cấp).
18. Đây có lẽ dựa vào lời Đại sứ Trung Quốc tại Máscơva chuyển cho phía Liên Xô nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị, Đồng minh và Tương trợ Trung-Xô. Đại sứ Trung Quốc Phan Tự lực đã nói với Liên Xô: “Nếu bọn đế quốc dám tấn công Liên Xô, nhân dân Trung Quốc không hề ngần ngại, sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình theo Hiệp ước và cùng với nhân dân Liên Xô vĩ đại… sẽ kề vai sát cánh chiến đấu cho đến thắng lợi cuối cùng.” Trích từ Donald S. Zagoria, Mạc tư khoa, Bắc Kinh, Hà nội (New York: Pegasus, 1967), trang 139-140.
19. Bành Chân là Ủy viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc từ 1951 đến 1969.
20. Lý Cường là Phó Chủ tịch Ủy ban liên lạc kinh tế đối ngoại của Quốc vụ viện từ 1965 đến 1967. Giữa 1968 và 1973, ông là Thứ trưởng Bộ Ngoại thương, và từ 1973 là Bộ trưởng Ngoại thương Trung Quốc.
21. Đây muốn nói tới chuyến đi của Lê Duẩn vào tháng 11-1977.
22. Lê Duẩn quên rằng cho đến tháng 3-1945, thậm chí chỉ với số người ít hơn, Pháp đã có thể cai trị Việt Nam mà không gặp quá nhiều khó khăn.
23. Về cố vấn Trung Quốc, xin xem Qiang Zhai, Trung Quốc và chiến tranh Việt Nam, 1950-1975 (Chapel Hill: Nhà xuất bản Viện đại học North Carolina, 2000), và Christopher E. Goscha, “Bối cảnh châu Á của cuộc chiến Pháp-Việt” luận án trình bày tại Trường Cao đẳng thực hành, thuộc Viện Đại học Sorbonne, Paris, 2000, phần Trung Quốc.
24. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp Lê Duẩn thường xuyên ra miền Bắc, nhưng ông thường được cho là vẫn ở lại miền Nam thời kỳ này trong cương vị Bí thư Xứ ủy Nam kỳ, mà sau này đổi thành Trung ương cục miền Nam vào đầu năm 1950. Dịch giả cũng hoài nghi việc Lê Duẩn đi Trung Quốc năm 1952. Hồ Chí Minh thì có, nhưng Lê Duẩn thì không.
25. Về chi tiết này, xin xem chương 6 của cuốn sách này.
26. Điều này khẳng định Đồng chí B cũng chính là “Anh Ba”. Ta biết rằng Anh Ba là bí danh của Lê Duẩn, từ đó suy ra Đồng chí B cũng là Lê Duẩn. Từ những sự kiện được nói đến trong văn bản thì điều này là chắc chắn, và cuốn Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn, cũng khẳng định điều này.
27. Ở đây có thể ám chỉ Hoàng Văn Hoan. (Để có cái nhìn toàn cảnh hơn) về một quan điểm cần tranh luận, xin tham khảo thêm cuốn Giọt nước trong biển cả (Hồi ức về một cuộc cách mạng) (Bắc Kinh: Nhà xuất bản Tin Việt Nam, 1986).
28. Xem thêm Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn.
29. Đây có lẽ muốn nói bóng gió tới Liên Xô (và khối Đông Âu).
30. Hình thức chiến tranh này đã từng có ở Trung Quốc và những nơi khác trong hoàn cảnh chiến tranh du kích.
31. Điều này đã diễn ra vào tháng 6-1960. Để biết thêm về lập trường của Lê Duẩn trong vấn đề này xin xem Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn. Sau đại hội Đảng Cộng sản Ru ma ni tháng 6-1960, Liên Xô đã tổ chức một cuộc họp tại chỗ các trưởng đoàn đại biểu những nước có mặt. Trong buổi họp đó Khơ rút xốp đã phê phán Trung Quốc nặng nề, đặc biệt là Mao, người mà ông ta cho là “giáo điều” vì những quan điểm của Mao về vấn đề chung sống hòa bình. Xem Adam B. Ulam, The Communists: The Story of Power and Lost Illusions 1948-1991 (New York: Macmillan, 1992), trang 211.
32. Dường như đây là một cái tát vào mặt Hoàng Văn Hoan mà không phải ai khác.
33. Đây có lẽ muốn nói tới những nhà lãnh đạo khác đang có mặt nghe Lê Duẩn nói chuyện, và có thể là một chỉ hiệu rằng người đồng chí thân Trung Quốc đã nói ở trên không có mặt trong buổi nói chuyện này. Xem thêm Trần Quỳnh, Những kỷ niệm về Lê Duẩn.
Nguồn: Thư viện Quân đội, Hà Nội. Tài liệu do Christopher E. Goscha phát hiện và dịch sang tiếng Anh, Nhóm nghiên cứu Việt Nam đương đại, Trường Khoa học Chính trị, Paris.
No comments:
Post a Comment
@ Bạn đọc: Blog này tôn trọng các ý kiến trái chiều mang tính xây dựng. Do đó các bạn có thể xem đây là một diễn đàn để trao đổi, biện giải những vấn đề còn chưa sáng tỏ, góp phần đẩy lùi những luận điệu sai trái, nhố nhăng, xuyên tạc lịch sử và đi ngược lại lợi ích của dân tộc.
@ Rận chủ & nặc nô: Ở đây tự do ngôn luận cho "nhân ngôn" chứ không dung nạp "cẩu ngữ". "Còm" nào vi phạm "cẩu quyền", tranh giành quyền sủa của mấy chú cún sẽ bị xóa tiệt.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Để chèn hình ảnh, youtube video và các bài hát từ nhaccuatui vào nhận xét các bạn chỉ cần dán đường link vào nhận xét của mình.